Bảo hộ sở hữu trí tuệ là vấn đề quan trọng trong thương mại quốc tế và là lĩnh vực được WTO quan tâm xây dựng hành lang pháp lý khá chặt chẽ thông qua Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS). Đây là một Hiệp định đa phương của …
Đọc thêmNên có toàn án chuyên về sở hữu trí tuệ
Xu thế “san phẳng thế giới” trên các lĩnh vực pháp luật đã khiến thói quen bảo vệ tài sản tư, tạo lợi thế cạnh tranh từ tài sản trí tuệ trong xã hội phương Tây từng bước xuất hiện trong các văn bản pháp luật nước ta. Bộ luật Dân sự 2005, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 và …
Đọc thêmTranh chấp hợp đồng quản lý độc quyền
TAND quận 10 (TP.HCM) vừa thụ lý vụ Công ty cổ phần Thương mại-dịch vụ-văn hóa Thiên Thi (gọi tắt là Thiên Thi) khởi kiện ca sĩ Trần Nguyên Cát Vũ yêu cầu ca sĩ này tiếp tục thực hiện hợp đồng hai bên đã ký. Thiên Thi cũng yêu cầu Cát Vũ không được ký hợp đồng biểu diễn …
Đọc thêmBảo hộ sở hữu trí tuệ là một hình thức đầu tư khôn ngoan
Việc đầu tư vào thiết bị, tài sản, phát triển sản phẩm, tiếp thị và nghiên cứu có thể cải thiện mạnh mẽ tình hình tài chính của công ty thông qua việc mở rộng tài sản hiện có và nâng cao năng suất trong tương lai. Việc có được quyền sở hữu trí tuệ cũng có thể mang lại …
Đọc thêmNghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP ban hành 93 biểu mẫu trong tố tụng dân sự
Mới đây, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vừa ban hành Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP ban hành một số biểu mẫu trong tố tụng dân sự, đựơc thông qua ngày 06/01/2017 và có hiệu lực thi hành từ ngày 24/02/2017. Trong đó, ban hành danh mục 93 biểu mẫu trong tố tụng dân sự, bao gồm: Mẫu …
Đọc thêmNghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về bảo hộ và thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, tên thươngmại, chỉ dẫn địa lý và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam
Ths. Phạm Văn Toàn GIỚI THIỆU CHUNG Trong suốt thập kỷ qua, Việt Nam đã có rất nhiều thay đổi quan trọng trong lĩnh vực bảo hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ (“SHTT”). Đây là kết quả của quá trình cải cách liên tục nhằm đảm bảo hệ thống pháp luật về bảo hộ, thực thi quyền SHTT …
Đọc thêmÁP DỤNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CẠNH TRANH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC TẠI TÒA ÁN
Đỗ Thị Minh Thủy – Trưởng phòng thanh tra Kể từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đến nay, Việt Nam đã thành công trong việc khẳng định là thành viên có trách nhiệm của tổ chức này. Khung pháp lý cho việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt …
Đọc thêmTHỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM – PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN
Phạm Văn Toàn – Trưởng phòng Thanh tra 3 I. GIỚI THIỆU CHUNG Trong suốt thập kỷ qua, Việt Nam đã có rất nhiều thay đổi quan trọng trong lĩnh vực bảo hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ (“SHTT”). Đây là kết quả của quá trình cải cách liên tục nhằm đảm bảo hệ thống pháp luật về bảo …
Đọc thêmTỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TRIPS
Tác giả: Ts. Nguyễn Như Quỳnh – Phó Chánh thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ 1. Lịch sử của Hiệp định TRIPS Hiệp định TRIPS được thiết lập với ý nghĩa là một phần của Những Thoả thuận Thương mại Đa phương trong vòng Đàm phán Uruguay trong khuôn khổ Thỏa thuận chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). …
Đọc thêmÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG “TƯƠNG TỰ GÂY NHẦM LẪN” CỦA NHÃN HIIỆU
Đỗ Thị Minh Thủy – Trưởng phòng Thanh tra 1 – Thanh tra Bộ KH&CN Theo định nghĩa của Luật sở hữu trí tuệ, “nhãn hiệu là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”. Để một dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu, dấu hiệu đó phải có khả …
Đọc thêm