Xu thế “san phẳng thế giới” trên các lĩnh vực pháp luật đã khiến thói quen bảo vệ tài sản tư, tạo lợi thế cạnh tranh từ tài sản trí tuệ trong xã hội phương Tây từng bước xuất hiện trong các văn bản pháp luật nước ta. Bộ luật Dân sự 2005, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 và …
Đọc thêmBảo hộ sở hữu trí tuệ là một hình thức đầu tư khôn ngoan
Việc đầu tư vào thiết bị, tài sản, phát triển sản phẩm, tiếp thị và nghiên cứu có thể cải thiện mạnh mẽ tình hình tài chính của công ty thông qua việc mở rộng tài sản hiện có và nâng cao năng suất trong tương lai. Việc có được quyền sở hữu trí tuệ cũng có thể mang lại …
Đọc thêmKHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI SONG SONG
Ts. Nguyễn Như Quỳnh – Phó Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ 1. Phần mở đầu Thương mại song song xuất phát từ sự khác biệt về giá giữa nước xuất khẩu và nước nhập khẩu đối với cùng một sản phẩm bắt nguồn từ sự phân biệt giá quốc tế[1]. Phân biệt giá quốc tế là hệ …
Đọc thêmXỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ TẠI VIỆT NAM. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN
Phạm Văn Toàn – Phó Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ Nói đến quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT) là nói đến sự công nhận từ phía nhà nước đối với một quyền dân sự (quyền nhân thân, quyền tài sản) của tổ chức, cá nhân đối với tài sản sở hữu trí tuệ nhất định …
Đọc thêmNHẬN DIỆN SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VIỆC XÁC ĐỊNH YẾU TỐ XÂM PHẠM VÀ VIỆC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO HỘ ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
_Thanh tra Bộ KH&CN_ Đánh giá khả năng bảo hộ và xác định yếu tố xâm phạm (YTXP) là hai thao tác nhằm hai mục tiêu khác nhau: xác lập quyền (đánh giá khả năng bảo hộ) và thực thi quyền (xác định YTXP). Vì vậy, một cách đương nhiên, chúng có nhiều khía cạnh phân biệt với nhau. Tuy …
Đọc thêmXử lý vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến tên miền theo Thông tư liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN
Nguyễn Như Quỳnh – Phó Chánh thanh tra Bộ KH&CN Nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn, tháo gỡ những vướng mắc trong xử lý tên miền vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, giúp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ, 2 Bộ Khoa học và Công …
Đọc thêmTHỰC THI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM – MƯỜI NĂM NHÌN LẠI
Đỗ Thị Minh Thủy – Thanh tra Bộ KH&CN Đặt vấn đề: Hơn 10 năm trước đây, ngày 01/7/2006, Luât sở hữu trí tuệ đầu tiên của Việt Nam (được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005) chính thức có hiệu lực. Luật sở hữu trí tuệ 2005 với ý nghĩa là văn bản luật trong lĩnh vực …
Đọc thêmSở hữu trí tuệ trong TPP
1. Tóm tắt quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong TPP TPP đưa ra các quy định ở mức độ rất cao về chế độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là các biện pháp chống hàng giả mạo nhãn hiệu và xâm phạm quyền tác giả. Cụ thể như sau: 1.1.Về biện …
Đọc thêmVấn nạn báo động về xâm phạm nhãn hiệu
Trong bài viết Vấn nạn báo động về xâm phạm nhãn hiệu đăng trên báo laodong.com.vn có trích dẫn ý kiến của luật sư SBLAW, mời quý vị xem nội dung bài viết sau: Doanh nghiệp bị thiệt hại Theo thống kê của Bộ Khoa học & Công nghệ, số vụ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng có …
Đọc thêmHợp tác quốc tế về sở hữu trí tuệ
Ngày 3/3/2015 tại văn phòng SBLAW Hà Nội, luật sư Nguyễn Thanh Hà, Phạm Duy Khương đã có buổi tiếp và làm việc cùng luật sư Sampson Sheng, Phó Tổng Giám đốc công ty luật Shanghai Yuhui JPR Agent Ltd. Tại buổi làm việc, các luật sư 2 bên đa trao đổi về các biện pháp bảo vệ quyền, sự giống …
Đọc thêm