Luật phá sản năm 2014, hành lang pháp lý cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường một cách có trật tự

0
677

Trong chương trình luật sư doanh nghiệp phát sóng vào tuần 3 tháng 12 năm 2014, luật sư Nguyễn Thanh Hà, chủ tịch công ty luật SBLAW đã cùng các luật sư và chuyên gia pháp lý khác đã trao đổi về những vấn đề pháp lý xoay quanh Luật phá sản.

Những vấn đề mà luật sư Hà trao đổi như sau:

1. Trong 10 năm qua, số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động nhiều, nhưng số vụ doanh nghiệp phá sản mà tòa án thụ lý, hoặc doanh nghiệp phá sản theo luật thì rất ít. Vì sao lại như vậy? Có vướng mắc ở đâu?
2. Luật Phá sản năm 2004 thay thế Luật Phá sản năm 1993 mặc dù đã ra đời và có hiệu lực tính đến năm 2014 là 10 năm nhưng đã bộc lộ hàng loạt khiếm khuyết và hạn chế, không phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam. Những hạn chế đó là gì?

3. Dù theo quy định, khi nhận thấy doanh nghiệp của mình lâm vào tình trạng phá sản thì chủdoanh nghiệp đó phải có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Nhưng nếu không nộp đơn thì doanh nghiệp cũng chẳng bị làm sao cả. Cho nên hiếm khi doanh nghiệp “tự chôn mình” bằng Luật Phá sản. Nếu thực tế như vậy, với hàng loạt những doanh nghiệp “nằm đó” thì gây ra những thiệt hại gì cho đất nước?

4. Luật phá sản 2014 có những điểm gì mới? (nổi bật)

5. Những điểm mới đó khắc phục những điểm yếu và tồn tại của Luật phá sản 2004 như thế nào?

6. Những điểm  mới trong Luật phá sản 2014 sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp như thế nào?

7. Tính khả thi của Luật phá sản 2014 khi luật có hiệu lực vào 1-1-2015?

8. Bên cạnh việc Doanh nghiệp không thể phá sản do những hạn chế của luật thì còn nguyên nhân là do nội bộ DN (tài chinh không minh bạch) -> không thể phá sản được -> có hướng giải quyết như thế nào?

Mời quý vị xem nội dung chương trình tại đây: