Câu hỏi: Nhà tôi có mảnh đất tại khu vực Thanh Trì, Hà Nội. Mảnh đất rộng 500m2 được khai hoang và sử dụng ổn định trên 30 năm. Mảnh đất có vị trí giáp ranh bờ sông Tô Lịch. Một phần đất đã được xây dựng nhà ở ổn định, phần còn lại để trống cây và chăn nuôi. Nay nhà tôi có cơi nới và dựng nhà tạm ở trên phần đất còn lại thì bị Uỷ ban xã ngăn cản và yêu cầu phạt hành chính, tháo dỡ. Trong biên bản có ghi gia đình tôi vi phạm xây dựng trên đất phi nông nghiệp do xã quản lý. Vì vậy, tôi xin hỏi xã ra quyết định có đúng không và nếu không đúng thì gia đình tôi cần làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình?
Luật sư tư vấn:
Điều 328 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:
“1. Đặt cọc là việc một bên (bên đặt cọc) giao cho bên kia (bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.
2. Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
Như vậy, theo quy định trên, đối chiếu với trường hợp của bạn, giữa bạn và chủ đất đã tồn tại quan hệ đặt cọc nhằm thực hiện việc chuyển giao quyền sử dụng đất, trong đó bạn là bên đặt cọc còn chủ đất là bên nhận đặt cọc.
Do bên chủ đất không thể thực hiện việc chuyển giao đất nên theo quy định, chủ đất phải trả lại tiền đặt cọc cho bạn cộng với một khoản tiền tương đương tiền đặt cọc là 140 triệu đồng. Tuy nhiên, pháp luật cũng có quy định cho phép các bên được tự do thỏa thuận về phương án xử lý tiền đặt cọc.
Như vậy, yêu cầu của bạn về việc chủ đất phải chịu tiền lãi suất trong thời gian từ khi nhận cọc cho đến bây giờ là hợp pháp.