Luật sư tư vấn tra cứu và đăng ký nhãn hiệu

0
516

Khi khách hàng có nhu cầu tiến hành tra cứu và đăng ký nhãn hiệu, luật sư SBLAW sẵn sàng hỗ trợ khách hàng tiến hành thủ tục nêu trên tại Cục sở hữu trí tuệ.

1. Các tài liệu liên quan

– Tên và địa chỉ của chủ đơn theo Đăng ký kinh doanh;

– Giấy ủy quyền ký và đóng dấu (theo mẫu của SB Law).

– Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký

2. Các công việc của luật sư

• Tư vấn thủ tục tra cứu nhãn hiệu tại Việt Nam

• Tư vấn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam trước khi nộp đơn;

• Tiến hành tra cứu nhãn hiệu tại Việt Nam. Thông báo kết quả tra cứu và đưa ra những ý kiến tư vấn về khả năng đăng ký của nhãn hiệu dựa trên kết quả đối chứng mà Cục SHTT đã đưa ra. Kết quả tra cứu được đánh giá chính xác theo các kết quả đối chứng và được SB Law đảm bảo về tính chính xác về khả năng đăng ký của nhãn hiệu.

• Soạn thảo tất cả các biểu mẫu liên quan đến thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam để khách hàng ký;

• Chuẩn bị hồ sơ đăng ký và thực hiện việc đăng ký tại Việt Nam;

• Nộp đơn đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu đối với những nhãn hiệu có khả năng bảo hộ tại Cục SHTT Việt Nam.

• Bàn giao toàn bộ kết quả về việc đăng ký bảo hộ bao gồm:Tờ khai đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.

• Theo dõi các Đơn đã nộp và báo cáo định kỳ cho khách hàng về tình trạng của Đơn (tương ứng với từng giai đoạn thẩm định Đơn tại Việt Nam);

• Thông báo, tư vấn và xử lý các thiếu sót/từ chối của Cục Sở hữu trí tuệ (nếu có) trong quá trình theo dõi đơn và mọi vấn đề phát sinh cho đến khi khách hàng nhận được quyết định cuối cùng của Cục SHTT về việc cấp văn bằng bảo hộ;

• Nhận Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam và bàn giao cho khách hàng khi nhận được Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu từ Cục Sở hữu trí tuệ

• Tư vấn việc sử dụng nhãn hiệu sau khi đăng ký tại các nước đã đăng ký;

• Cập nhật ngày hiệu lực của GCN đăng ký nhãn hiệu vào hệ thống dữ liệu của SB và sẽ nhắc nhở khách hàng gia hạn GCN đúng thời hạn.