Đề xuất dự án đầu tư

0
320

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
____________________

ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐẦU TƯ

(Kèm theo Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư

Ngày …. tháng … năm….)

 

I. TÊN NHÀ ĐẦU TƯ/TỔ CHỨC KINH TẾ

(Ghi tên từng nhà đầu tư hoặc Tổ chức kinh tế)

Đề nghị thực hiện dự án đầu tư với các nội dung như sau:

II. DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án:

1.1. Tên dự án(ghi bằng chữ in hoa):

1.2. Địa điểm thực hiện dự án: (thôn, xã/phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố).

2. Mục tiêu đầu tư:

STT

Mục tiêu hoạt động

Mã ngành theo VSIC

(Mã ngành cấp 4)

Mã ngành CPC

(đối với các ngành nghề có mã CPC) (nếu có)

       

3. Quy mô đầu tư:

Miêu tả quy mô bằng các tiêu chí:

– Diện tích đất sử dụng:

– Công suất thiết kế:

– Sản phẩm đầu ra:

– Quy mô kiến trúc xây dựng: ……

Trường hợp dự án có nhiều giai đoạn, từng giai đoạn được miêu tả như trên.

4. Vốn đầu tư:

4.1. Tổng vốn đầu tư:

– Vốn cố định (hình thành tài sản cố định):

– Vốn lưu động (hình thành tài sản lưu động):

4.2. Nguồn vốn đầu tư:

– Vốn góp:

+ Của nhà đầu tư: ghi rõ số vốn, phương thức góp vốn, tỷ lệ, loại vốn góp theo từng nhà đầu tư (đối với trường hợp chưa thành lập tổ chức kinh tế).

+ Của tổ chức kinh tế: ghi rõ giá trị và loại tài sản dùng góp vốn (đối với trường hợp đã thành lập tổ chức kinh tế)

– Vốn vay: ghi rõ số vốn, phương án huy động (từ tổ chức tín dụng/công ty mẹ…)

– Vốn khác:

5. Thời hạn hoạt động củadự án:

6. Tiến độ thực hiện dự án:

6.1. Dự kiến tiến độ chuẩn bị đầu tư, đền bù giải phóng mặt bằng, thời gian xây dựng, thời gian vận hành sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ…

6.2. Dự kiến tiến độ huy động vốn (tách riêng theo từng nguồn khác nhau)

7. Nhu cầu về lao động: (nêu cụ thể số lượng, lao động người Việt Nam, người nước ngoài).

8. Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án

8.1. Đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch (nếu có)

8.2. Đánh giá sự tác động của dự án với phát triển kinh tế – xã hội

– Những tác động quan trọng nhất do dự án mang lại cho phát triển kinh tế – xã hội và ảnh hưởng của các tác động đó đến phát triển của ngành, của khu vực, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu và khả năng tiếp cận của cộng đồng.

– Đóng góp của dự án với ngân sách, địa phương, người lao động;

– Tác động tiêu cực của dự án có thể gây ra và cách kiểm soát tác động này (nếu có).

8.3. Đánh giá sơ bộ tác động của dự án tới môi trường:

Các tác động chính thuộc dự án ảnh hưởng tới môi trường thiên nhiên (không khí, nước và đất), sức khỏe của con người và an toàn môi trường (cho từng giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án, vận hành khai thác công trình dự án).

8.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án:

Phân tích tài chính (doanh thu, chi phí, tỷ suất hoàn vốn, tỷ suất lợi nhuận… )