Tư vấn thủ tục sáp nhập doanh nghiệp

0
656

Câu hi: Chào Lut sư, hin nay chúng tôi đang mun sáp nhp công ty X vào công ty tôi. Nh lut sư tư vn cũng như làm h sơ, chun b giy t có liên quan đến đ làm th tc sáp nhp công ty X vào công ty tôi. Cm ơn Lut sư.

Tr li:

Công ty Luật TNHH SB Law cảm ơn Quý Khách hàng đã quan tâm đến dịch vụ tư vấn pháp luật của chúng tôi. Liên quan đến việc sáp nhập doanh nghiệp của quý khách hàng, chúng tôi xin tư vấn như sau:

1.L trình thc hin th tc cp phép s đưc thc hin vi các bưc như sau:

Chun b h sơ cp phép: Chúng tôi sẽ thu thập thông tin và tài liệu cần thiết từ Quý Khách hàng. Sau khi nhận được thông tin cần thiết từ Quý Khách hàng, chúng tôi sẽ chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật cũng như theo yêu cầu của cơ quan chức năng. Hồ sơ đăng ký sẽ được gửi tới Quý Khách hàng để rà soát và cho ý kiến nếu cần sửa đổi, bổ sung những nội dung trong hồ sơ đăng ký. Sau khi cập nhật hồ sơ dựa trên ý kiến của Quý Khách hàng, chúng tôi sẽ xin ý kiến sơ bộ của của cơ quan chức năng về hồ sơ đăng ký. Cuối cùng, chúng tôi sẽ gửi toàn bộ hồ sơ để Quý Khách hàng ký. Thời hạn để hoàn tất bước này dự kiến 03 ngày làm việ

Th tc cp phép: Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ có chữ ký và đóng dấu, chúng tôi sẽ nộp hồ sơ lên cơ quan chức năng. Sau 07 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ, Quý Khách hàng sẽ nhận được giấy phép.

Th tc sau cp phép: Trong vòng 03 ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày nhận được giấy phép, chúng tôi sẽ hỗ trợ Khách hàng hoàn thành thủ tục sau cấp phép bao gồm: đăng ký khắc con dấu doanh nghiệp; đăng công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp và đăng thông báo mẫu dấu doanh nghiệp trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp (đối với trường hợp cần công bố thông tin và khắc lại dấu mới)

Lưu ý: Nhằm tránh hiểu nhầm, chúng tôi xác nhận rằng, thủ tục hành chính tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể bị kéo dài hơn trên thực tế do cơ quan có thẩm quyền phải tham vấn ý kiến của các ban ngành, bộ liên quan trước khi cấp phép. Trong điều kiện đó, SB Law sẽ nỗ lực một cách hợp lý để thúc đẩy tiến độ công việc nhằm nhận được kết quả cấp phép trong thời gian sớm nhất.

2.Phm vi dch v ca chúng tôi bao gm:

Chun b các tài liu trong h sơ đơn :

–  Thông báo cho khách hàng về các tài liệu cần thiết;

–  Soạn thảo các tài liệu trong hồ sơ xin cấp phép bằng tiếng Việt;

–  Trao đổi với khách hàng trong việc soạn thảo các tài liệu;

–  Điều chỉnh hồ sơ dựa trên ý kiến của khách hàng;

–  Tiếp thu ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền;

–  Hoàn thiện hồ sơ trên cơ sở nhận xét của cơ quan có thẩm quyền

Th tc cp phép:

–  Nộp hồ sơ lên cơ quan có thẩm quyền cấp phép;

–  Theo dõi hồ sơ trong quá trình nhận sự chấp thuận từ cơ quan có thẩm quyền;

–  Cập nhật cho khách hàng về tiến trình cũng như những yêu cầu thêm, nếu có và hỗ trợ khách hàng trong việc nhận được giấy phép.

Th tc sau cp phép:

Thông báo về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia; Đăng ký khắc con dấu và công bố mẫu con dấu doanh nghiệp trên Công thông tin (đối với trường hợp cần công bố thông tin và khắc lại dấu mới

THỦ TỤC SÁP NHẬP CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020

Sáp nhập công ty là một trong những hình thức của tổ chức lại doanh nghiệp. Sáp nhập công ty là việc một hoặc một số công ty sáp nhập vào một công ty khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập. Đây là một trong những hình thức tổ chức lại doanh nghiệp phổ biến. Vậy thủ tục thực hiện sáp nhập công ty được thực hiện như nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2020, thủ tục sáp nhập công ty được thực hiện như sau:

1. LẬP HỢP ĐỒNG SÁP NHẬP VÀ DỰ THẢO ĐIỀU LỆ CÔNG TY NHẬN SÁP NHẬP

Tại điểm a, khoản 2 Điều 201 quy định: Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập và dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập. Hợp đồng sáp nhập phải gồm các nội dung chủ yếu sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty nhận sáp nhập; tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị sáp nhập; thủ tục và điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; cách thức, thủ tục, thời hạn và điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực hiện sáp nhập.

2. THÔNG QUA HỢP ĐỒNG SÁP NHẬP, ĐIỀU LỆ CÔNG TY NHẬN SÁP NHẬP VÀ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP CÔNG TY NHẬN SÁP NHẬP

Tại điểm b, khoản 2 Điều 201 quy định: Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông của các công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập và tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập theo quy định của Luật này.
Hợp đồng sáp nhập phải được gửi đến tất cả chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua.

3. HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP

Theo quy định tại điểm c, khoản 2 Điều 201 quy định: Sau khi công ty nhận sáp nhập đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập. Các công ty nhận sáp nhập đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ, và lợi ích hợp pháp của các công ty bị sáp nhập theo hợp đồng sáp nhập.